Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân trường. A-i-a là học sinh mới, chưa quen ai nên không tham gia nhóm nào. Thấy cô bé thơ thẩn ngoài sân, thầy giáo bảo: “Em vào chơi với các bạn đi!”. Được thầy khích lệ, A-i-a cất tiếng: “Cho mình... chơi... với!”. Nhưng em nói nhỏ quá nên chẳng ai nghe thấy. “Nào, các em!”. Nghe tiếng thầy giáo, tất cả liền dừng chơi. A-i-a lấy hết can đảm, nhắc lại một lần nữa: “Cho mình... chơi với!”.
Nhưng khi đến lượt làm người đuổi bắt, A-i-a không bắt nổi ai vì cô bé chạy quá chậm. “Người đuổi bắt mà chậm thế này thì chán quá!” − Tét-su-ô kêu lên, khiến A-i-a càng lúng túng. Thầy giáo đứng quan sát học trò. Thầy gọi A-i-a vào lớp, hỏi: “Em cho thầy xem bức tranh em mới vẽ được không? Các bạn nói là em vẽ đẹp lắm.”. Kể từ hôm đó, cứ đến giờ ra chơi là A-i-a lại mang các bức vẽ đến cho thầy xem. Thầy treo những bức tranh đó trên bức tường dọc hành lang. “Tranh đẹp quá!”, “Tranh của A-i-a đấy!” − Các bạn trong trường bàn tán xôn xao.
Một hôm, Tét-su-ô đến gặp A-i-a, bảo: “Ngày mai, cậu chơi đuổi bắt với chúng tớ nhé!”.
1. Vì sao trong giờ ra chơi, A-i-a không tham gia cùng nhóm nào?
A. vì em chạy chậm quá, các bạn không muốn chơi cùng
B. vì em là học sinh mới, chưa quen ai
C. vì em nói bé quá, các bạn không nghe thấy tiếng gọi xin chơi cùng của em
2. Những chi tiết nào cho thấy A-i-a rất rụt rè?
A. chơi thơ thẩn ngoài sân một mình
B. nói (gọi) nhỏ quá, các bạn không nghe thấy
C. chạy chậm, không đuổi kịp các bạn
3. Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng cách nào?
A. Gọi các bạn và yêu cầu các bạn chơi cùng cô bé.
B. Đứng quan sát các học trò chơi.
C. Treo các bức tranh do A-i-a vẽ dọc hành lang để các bạn biết về thế mạnh của cô bé.
4. Theo em, vì sao Tét-su-ô chủ động đến rủ A-i-a cùng chơi?
A. Vì thầy giáo yêu cầu bạn ấy làm thế.
B. Vì A-i-a đã tập luyện và chạy nhanh hơn.
C. Vì Tét-su-ô đã hiểu và quý mến người bạn mới.
a) Điền r/d/gi vào chỗ chấm trong các câu thành ngữ, tục ngữ:
b)Điền an/ang vào chỗ chấm trong các câu thành ngữ, tục ngữ:
6. Xếp các từ ngữ về nhà trường vào nhóm thích hợp:
thư viện, cột cờ, hiệu trưởng, căng – tin, tổng phụ trách, sân trường, cột cờ, sao đỏ, ghế đá
7. Quan sát tranh và sử dụng từ ngữ ở bài tập 6 để đặt câu:
Các bạn đang mượn sách ở …………………
Chúng em cùng ăn trưa tại ………………….
8. Khoanh vào chữ cái trước câu hỏi:
a. Giờ ra chơi giúp chúng mình được thư giãn và gắn kết với nhau hơn.
b. Bạn cho rằng những giờ ra chơi có ý nghĩa như thế nào?
c. Giờ ra chơi thật là vui biết bao!
Học sinh chú ý đọc đúng chính tả, giọng điệu phù hợp với các nhân vật.
1. A. vì em chạy chậm quá, các bạn không muốn chơi cùng
A. chơi thơ thẩn ngoài sân một mình
B. nói (gọi) nhỏ quá, các bạn không nghe thấy
3. C. Treo các bức tranh do A-i-a vẽ dọc hành lang để các bạn biết về thế mạnh của cô bé.
4. C. Vì Tét-su-ô đã hiểu và quý mến người bạn mới.
hiệu trưởng, tổng phụ trách, sao đỏ
thư viện, cột cờ, căng – tin, sân trường, ghế đá
a) Các bạn đang mượn sách ở thư viện.
b) Chúng em cùng ăn trưa tại căng tin.
8. b. Bạn cho rằng những giờ ra chơi có ý nghĩa như thế nào?
Câu 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống :
- sản ....uất /..................
-.......ơ dừa/...................
- sơ .......uất/...............
- mái tr............./..............
- giọt s............./...............
- tr..........tới/..................
-s.........núi/...................
Câu 2. Viết 9 từ ngữ chỉ người, đồ vật thường thấy trong lớp học ( M : bạn bè )
(1)................. (2)................. (3).................
(4)................. (7)................. (5).................
(8)................. (6)................. (9).................
Câu 3. Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp rồi chép lại các câu sau :
a) Bạn Ngọc bạn Thủy và bạn Lan đều là học sinh giỏi toàn diện.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
b) Cả hai chị em trong nhà đều là vận động viên tài năng đầy triển vọng
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
c) Kỉ niệm buổi đầu đi học là kỉ niệm đẹp đẽ trong sáng và đáng nhớ suốt đời.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Câu 4. Trả lời các câu hỏi kể về buổi đầu em đi học :
a) Em đến trường đi học lần đầu vào buổi sáng hay buổi chiều ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
b) Hôm ấy, em đi học một mình hay có ai đưa đi ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
c) Trên đường tới trường, em nhìn thấy những cảnh gì ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
d) Buổi đầu đi học, điều gì làm cho em thấy lạ lùng, bỡ ngỡ ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
e) Lúc đó, em mong muốn điều gì ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Với soạn, giải Tiếng Anh lớp 3 Global Success, iLearn Smart Start, Family and Friends, Wonderful World, Phonics Smart, Explore Our World, Phonics Smart hay nhất, chi tiết giúp học sinh làm bài tập Tiếng Anh lớp 3 dễ dàng từ đó học tốt môn Tiếng Anh lớp 3.
Nội dung đang được cập nhật ....
Nội dung đang được cập nhật ....
Xem thử Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT Xem thử Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 CTST Xem thử Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 CD
Lưu trữ: Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 6 (sách cũ)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 6 có đáp án (Phiếu số 1)
Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.
Học trò theo học ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Quát. Vì thế mà vua Trần Minh Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Lần cuối, ông trả lại mũ áo triều đình, từ quan về làng.
Học trò của ông, từ người làm quan to đến người bình thường, khi có dịp tới thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm.
Khi ông mất đi,mọi người đều thương tiếc.
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Tính tình thầy giáo Chu Văn An thế nào ?
A. Cứng cỏi, không màng danh lợi.
B. Dạy giỏi, không màng danh lợi.
C. Cứng cỏi, không màng hư danh.
Câu 2. Vì sao thầy Chu Văn An trả lại mũ áo triều đình, từ quan về làng ?
A. Vì nhiều lần thầy ngăn vua không nên mải vui chơi nhưng vua không nghe.
B. Vì nhiều lần thầy khuyên nhà vua nhưng vua không nghe.
C. Vì nhiều lần thầy can ngăn nhà vua nhưng vua không nghe.
Câu 3. Khi học trò đến thăm, thầy Chu Văn An cư xử với họ ra sao ?
A. Nếu có điều gì không phải thì trách mắng ngay rồi cho họ vào thăm.
B. Nếu có điều gì không phải thì trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm.
C. Nếu có điều gì không phải thì trách phạt ngay, có khi không cho vào thăm .
Câu 4. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa câu chuyện ?
A. Ca ngợi người thầy thẳng thắn, ghét bọn nịnh thần.
B. Ca ngợi người thầy tài giỏi, không ưa danh lợi.
C. Ca ngợi người thầy tài giỏi, có đạo đức cao quý.
Xem thêm soạn, giải bài tập lớp 3 Chân trời sáng tạo các môn học hay khác:
Cách xem online sách lớp 3 mới:
Câu 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống :
Câu 2. Viết 9 từ ngữ chỉ người, đồ vật thường thấy trong lớp học ( M : bạn bè )
(1)bàn ghế (2)thầy cô 3) ảnh Bác Hồ
(4)sách vở (7)bút thước (5)phấn viết
(8)bảng (6) thùng rác (9) cặp sách
Câu 3. Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp rồi chép lại các câu sau :
a) Bạn Ngọc, bạn Thủy và bạn Lan đều là học sinh giỏi toàn diện.
b) Cả hai chị em trong nhà đều là vận động viên tài năng, đầy triển vọng.
c) Kỉ niệm buổi đầu đi học là kỉ niệm đẹp đẽ, trong sáng và đáng nhớ suốt đời.
Câu 4. Trả lời các câu hỏi kể về buổi đầu em đi học :
a) Em đến trường đi học lần đầu vào buổi sáng hay buổi chiều ?
- Em đến trường đi học lần đầu vào buổi sáng cuối thu.
b) Hôm ấy, em đi học một mình hay có ai đưa đi ?
- Hôm ấy, em được mẹ đưa đến trường.
c) Trên đường tới trường, em nhìn thấy những cảnh gì ?
- Con đường dài và rộng, xe cộ đông đúc, 2 bên đường cây xanh tỏa bóng mát.
- Nhiều phụ huynh khác cũng đưa con em mình tới trường.
d) Buổi đầu đi học, điều gì làm cho em thấy lạ lùng, bỡ ngỡ ?
- Ngôi trường to và rộng, có thầy cô, bạn bè mới…
e) Lúc đó, em mong muốn điều gì ?
- Làm quen, trò chuyện với các bạn mới để xua tan đi sợ hãi, lo lắng.
- Mong được lên lớp thật nhanh, ước mình giống như các anh chị lớp trên để không phải rụt rè, lo sợ.
- Học thật tốt để không phụ công cha mẹ và thầy cô.
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 6 có đáp án (Phiếu số 2)
Dựa vào những bài đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học và Bài tập làm văn, em hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây.
Câu 1: Trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học, điều gì đã gợi cho tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
A. Khi thấy các bạn nhỏ cùng nhau đi tựu trường.
C. Vào những ngày cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều.
Câu 2: Con hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh :
Con đường lên núi trông thật............
Câu 3: Cô-li-a cảm nhận như thế nào trước đề văn cô giáo giao ?
A. Cậu ấy loay hoay và cảm thấy bí.
B. Cậu bé rất thích đề văn cô giao.
C. Cậu ấy nghĩ ra được rất nhiều ý tưởng cho bài.
Câu 4: Câu nào sau đây điền sai dấu phẩy ?
A. Bạn Nhung bạn Lan, cùng học chung lớp 3A.
B. Em có cặp sách mới, bút vở mới và quần áo mới.
C. Chim chích bông, chim họa mi đều là những chú chim mà em yêu thích
Câu 5: Trong bài "Nhớ lại buổi đầu đi học", cảm giác của tác giả khi nghĩ về buổi tựu trường đầu tiên được so sánh ra sao ?
B. Như những cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C. Như cánh chim non chập chững tập bay.
II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Bài 1: Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
a, ( khoe , khoeo) : ......... chân
b, ( khỏe , khoẻo ) : người lẻo .........
c, ( nghéo ,ngoéo ) : ......... tay
Bài 2: Điền x hoặc s vào chỗ trống
Tay …iêng làm lụng , mắt hay kiếm tìm
Cho …âu , cho …áng mà tin cuộc đời
Bài 3: Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm
Tôi lại nhìn , như đôi mắt tre thơ
Tô quốc tôi chưa đẹp thế bao giời
Xanh núi xanh sông xanh đồng xanh biên
Xanh trời xanh cua nhưng ước mơ….
Em chọn đáp án đúng nhất như sau:
II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Bài 1: Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
a, ( khoe , khoeo) : khoeo chân
b, ( khỏe , khoẻo ) : người lẻo khoẻo
c, ( nghéo , ngoéo ) : ngoéo tay
Bài 2: Điền x hoặc s vào chỗ trống
Tay siêng làm lụng , mắt hay kiếm tìm
Cho sâu , cho sáng mà tin cuộc đời
Bài 3: Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm
Tôi lại nhìn , như đôi mắt trẻ thơ
Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giời
Xanh núi xanh sông xanh đồng xanh biển
Xanh trời xanh của những ước mơ….
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 6 có đáp án (Phiếu số 3)
Em hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây, dựa vào những bài đọc: Bài tập làm văn trong SGK tiếng Việt lớp 3.
Câu 1: Vì sao Cô-li-a thấy khó khi viết bài tập làm văn ?
A. Vì Cô-li-a không nhớ mình đã làm giúp mẹ việc gì.
B. Vì Cô-li-a rất ít khi giúp mẹ những công việc ở nhà.
C. Vì Cô-li-a chẳng có việc gì để làm.
Câu 2: Buổi sáng đầu tiên cậu bé tới trường, thời tiết ra sao ?
A. Buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh.
B. Buổi sớm có ánh nắng chan hòa.
Câu 3: Câu nào sau đây điền đúng dấu phẩy ?
A. Mùa xuân chim chóc kéo về, từng đàn.
B. Mùa xuân chim chóc, kéo về từng đàn.
C. Mùa xuân, chim chóc kéo về từng đàn.
Câu 4: Cô-li-a đã làm gì để giúp cho bài văn của mình dài ra ?
B. Cô-li-a viết thêm vào những việc mình ít khi làm và những việc bạn ấy chưa bao giờ làm.
II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau :
a, Ông em bố em và chú em đều là thợ mỏ .
b, Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan trò giỏi .
c, Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều bác hồ dạy tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự đội .
Bài 2: Điền s hoặc x vào chỗ trống:
- …e máy, …úc …ích, hộp …ơn, …ản …uất, …inh đẹp
Bài 3: Trả lời các câu hỏi kể về buổi đầu em đi học :
a) Em đến trường đi học lần đầu vào buổi sáng hay buổi chiều ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
b) Hôm ấy, em đi học một mình hay có ai đưa đi ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
c) Trên đường tới trường, em nhìn thấy những cảnh gì ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
d) Buổi đầu đi học, điều gì làm cho em thấy lạ lùng, bỡ ngỡ ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
e) Lúc đó, em mong muốn điều gì ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Em chọn đáp án đúng nhất như sau:
II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Bài 1: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau :
a, Ông em , bố em và chú em đều là thợ mỏ .
b, Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan , trò giỏi .
c, Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều bác hồ dạy , tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự đội .
- xe máy, xúc xích, hộp sơn, sản xuất, xinh đẹp
Bài 3: Trả lời các câu hỏi kể về buổi đầu em đi học :
a) Em đến trường đi học lần đầu vào buổi sáng hay buổi chiều ?
- Em đến trường đi học lần đầu vào buổi sáng.
b) Hôm ấy, em đi học một mình hay có ai đưa đi ?
- Hôm ấy, em được mẹ đưa đến trường.
c) Trên đường tới trường, em nhìn thấy những cảnh gì ?
- Con đường dài và rộng, xe cộ đông đúc, 2 bên đường cây xanh tỏa bóng mát.
- Nhiều phụ huynh khác cũng đưa con em mình tới trường.
d) Buổi đầu đi học, điều gì làm cho em thấy lạ lùng, bỡ ngỡ ?
- Ngôi trường to và rộng, có thầy cô, bạn bè mới…
e) Lúc đó, em mong muốn điều gì ?
- Làm quen, trò chuyện với các bạn mới để xua tan đi sợ hãi, lo lắng.
- Mong được lên lớp thật nhanh, ước mình giống như các anh chị lớp trên để không phải rụt rè, lo sợ.
- Học thật tốt để không phụ công cha mẹ và thầy cô.
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 6 có đáp án (Phiếu số 4)
Dựa vào những bài đọc: Ngày khai trường trong SGK tiếng Việt lớp 3: Em hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây.
Câu 1: Cảnh vật xung quanh cậu bé ngày hôm đó trông như thế nào ?
A. Cảnh vật vẫn quen thuộc như trước.
B. Cảnh vật đang có sự thay đổi lớn.
C. Cảnh vật trở nên tươi mới và đẹp hơn.
Câu 2: Cô-li-a đã làm gì khi mẹ bảo cậu bé giặt đồ ?
A. Ngạc nhiên vì trước đó mẹ không bao giờ bắt cậu bé làm việc vặt.
B. Khó chịu vì cậu không muốn làm.
C. Vui vẻ nhận lời mẹ vì đó là những việc cậu đã nói trong bài làm văn.
Câu 3: Nội dung của bài thơ:" Ngày khai trường" là gì?
A. Cảnh vật thay đổi lạ lùng trong ngày khai trường
B. Nói lên niềm vui sướng của học sinh trong ngày khai trường
Câu 4: Theo con, nội dung câu truyện:" Bài tập làm văn" nói lên điều gì ?
A. Phải tự giặt quần áo của mình.
C. Lời nói phải đi đôi với việc làm
II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Bài 1: Điền s hoặc x vào chỗ trống:
- … a lắc …a lơ, …uất …ắc, …in lỗi, …inh đôi
Bài 2: Điền eo hay oeo vào chỗ trống:
- con m…, l… trèo, kêu m… m…, ngh… tay
Bài 3: Điền ươn hay ương vào chỗ trống:
- con l…, … ngạnh, b… chải, người th…
Em chọn đáp án đúng nhất như sau:
II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Bài 1: Điền s hoặc x vào chỗ trống:
- xa lắc xa lơ, xuất sắc, xin lỗi, sinh đôi
Bài 2: Điền eo hay oeo vào chỗ trống:
- con mèo, leo trèo, kêu meo meo, nghoéo tay
Bài 3: Điền ươn hay ương vào chỗ trống:
- con lươn, ương ngạnh, bươn chải, người thương
Xem thêm các phiếu Bài tập cuối tuần, đề kiểm tra cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 có đáp án hay khác:
Lời giải bài tập lớp 3 sách mới:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Đề thi Tiếng Việt 3 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 3.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
bai-tap-cuoi-tuan-tieng-viet-lop-3-hoc-ki-1.jsp
Đề thi, giáo án lớp 3 các môn học
Với loạt bài giải Tiếng Anh lớp 3 Tập 2 hay nhất, đầy đủ các bài nghe, phần hướng dẫn dịch chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tiếng Anh lớp 3 Tập 2. Bên cạnh đó là từ vựng, bài tập ôn luyện (tự luận, trắc nghiệm) có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh học tốt môn Tiếng Anh lớp 3.
Đĩa sứ in logo 70 năm công an nhân dân. Kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống Công an Nhân dân là một trong những sự kiện lớn sẽ diễn ra tới đây. Cùng với đó là một chuỗi sự kiến lớn như kỷ niệm 70 năm Cách mạng tháng tám 1945-2015 và Quốc khánh 2/9. Dưới đây là mẫu sản phẩm minh họa cho sản phẩm quà tặng gốm sứ của Gốm Thành Thủy Bát Tràng.
Mang ý nghĩa trang trí và ghi lại kỷ niệm giúp không gian thêm ấm cúng, sang trọng. Đĩa sứ in logo thường được lựa chọn làm quà tặng hội nghị, quà tặng họp lớp, kỷ niện ngày ra trường, ngày kỷ niệm thành lập trường….. Sở dĩ mà đĩa sứ trang trí in logo luôn là lựa chọn số 1 là bởi vì:
– Tranh ảnh hay họa tiết, logo có thể in thoải mái trong lòng đĩa
– Thích hợp để trang trí trên bàn làm việc, văn phòng hay giá sánh…
– Giá thành phải chăng, dao động từ hơn 100.000 vnđ – hơn 300.000 vnđ tùy kiểu dáng và kích thước