Ai cũng biết, hơn 70% diện tích trên Trái Đất được bao phủ bởi nước. Nước là yếu tố không thể thiếu trong sự sống của toàn nhân loại. Vậy bạn có bao giờ thắc mắc vai trò của nước là như thế nào? Tính chất hoá học của nước là gì? Hãy cùng Phukienong tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé.
Ai cũng biết, hơn 70% diện tích trên Trái Đất được bao phủ bởi nước. Nước là yếu tố không thể thiếu trong sự sống của toàn nhân loại. Vậy bạn có bao giờ thắc mắc vai trò của nước là như thế nào? Tính chất hoá học của nước là gì? Hãy cùng Phukienong tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé.
Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng. Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
Ở điều kiện thường, nước có thể phản ứng với các kim loại mạnh như Li, Ca, Na, K, Ba,… để tạo thành dung dịch Bazo và khí Hidro.
Đặc biệt, một số kim loại trung bình như Mg, Zn, Al, Fe,…phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo ra oxit kim loại và hidro. Bên cạnh đó, kim loại Mg tan rất chậm trong nước nóng.
Thành phần chính của nước bao gồm hidro và oxi. Chúng kết hợp với nhau theo tỉ lệ 2 hidro và 1 oxi. Công thức hóa học của nước là H2O.
Sự phân hủy nước: Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước, trên bề mặt hai điện cực sinh ra khí hidro và oxi với tỉ lệ thể tích 2:1
Sự tổng hợp nước: Đốt bằng tia lửa điện hỗn hợp 2 thể tích hidro và 2 thể tích oxi, ta thấy sau cùng hỗn hợp chỉ còn 1 thể tích oxi. Vậy 1 thể tích oxi đã hóa hợp với 2 thể tích hidro tạo thành nước.
Theo thông tin ở trên, ta đã được hiểu biết rõ tính chất hoá học của nước, vậy ngay sau đây hãy thử tóm tắt những vai trò của nước trong đời sống:
Bảo vệ nguồn nước, dùng nước hợp lý là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả người dân. Không vứt rác trực tiếp xuống ao, hồ, kênh rạch, thu gom nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi xả ra môi trường.
Thanks: 5 Given 91 thank(s) in 82 post(s)
1. Các chất vô cơ Các ion được thải ra ở nước tiểu: Na+, Cl-, Ca+2, NH4+, Mg+2, PO4-3, SO4-2... Nói chung nồng độ của các chất vô cơ thay đổi nhiều trong nước tiểu, nên xét nghiệm các chất này trong nước tiểu ít có giá trị lâm sàng. 2. Các chất hữu cơ - Urê: là thành phần có nhiều nhất trong nước tiểu (20 - 30g/24h). Việc bài xuất urê do thận là yếu tố quan trọng nhất trong việc duy trì cân bằng đạm của cơ thể. Sự bài xuất urê phụ thuộc vào chế độ ăn, tỷ lệ thuận với chế độ ăn nhiều đạm. Định lượng urê trong máu và nước tiểu là xét nghiệm cơ bản để thăm dò chức năng thận. Thay đổi bệnh lý: + Urê niệu tăng: do tăng thoái hoá protid (sốt cao), tiểu đường, cường tuyến thượng thận, nhiễm độc asenic và phospho. + Urê niệu giảm: viêm thận cấp, viêm thận do nhiễm độc chì, thuỷ ngân, bệnh lý gan. - Creatinin: Sự bài xuất creatinin trung bình ở người trưởng thành: nam giới khoảng 20 - 25mg/kg thân trọng, nữ giới 15 - 20mg/Kg thân trọng. Thay đổi bệnh lý: + Creatinin niệu tăng: trong bệnh cơ nguyên phát như viêm đa cơ, teo cơ có kèm thoái hoá cơ, cường cận giáp. + Creatinin niệu giảm: suy thận mạn. - Acid uric: Lượng acid uric bài xuất trong nước tiểu thay đổi tuỳ theo chế độ ăn, tăng ở chế độ ăn nhiều đạm. Trong trường hợp bệnh lý về thận, rối loạn chuyển hoá nucleoprotein ở tế bào như bệnh bạch cầu cũng là tăng acid uric trong nước tiểu. - Acid amin: nước tiểu chứa tất cả các loại acid amin có trong protein, mỗi loại acid amin chiếm khoảng 20 - 30mg/24h. - Ngoài ra, trong nước tiểu còn có các hormon, vitamin, enzym như enzym amylase, vitamin B1, PP, C; các hormon sinh dục nam, nữ, hormon vỏ thượng thận.
Nước tác dụng với các oxit bazo như CaO, Na2O, K2O, . .. tạo nên dung dịch bazo tương ứng. Dung dịch bazo làm cho quỳ tím chuyển xanh.