Cách Tính Điểm Học Phần Theo Thang 4

Cách Tính Điểm Học Phần Theo Thang 4

Điểm trung bình tích luỹ là mức điểm thể hiện kết quả học tập của sinh viên tính tới thời điểm hiện tại, được tính dựa trên điểm trung bình những môn học mà sinh viên đã hoàn thành. Mức điểm này phản ánh chính xác năng lực học tập hiện tại, để sinh viên so sánh với mục tiêu, để kịp thời điều chỉnh & cải thiện nếu thấy rằng GPA của mình đang thấp hơn so với xếp loại tốt nghiệp mà mình mong muốn. Trong bài viết này, hãy cùng Tự Tin Vào Đời tìm hiểu cách tính điểm trung bình tích luỹ theo thang điểm 4, kèm ví dụ cụ thể để sinh viên có thể tự ước lượng cho bản thân.

Điểm trung bình tích luỹ là mức điểm thể hiện kết quả học tập của sinh viên tính tới thời điểm hiện tại, được tính dựa trên điểm trung bình những môn học mà sinh viên đã hoàn thành. Mức điểm này phản ánh chính xác năng lực học tập hiện tại, để sinh viên so sánh với mục tiêu, để kịp thời điều chỉnh & cải thiện nếu thấy rằng GPA của mình đang thấp hơn so với xếp loại tốt nghiệp mà mình mong muốn. Trong bài viết này, hãy cùng Tự Tin Vào Đời tìm hiểu cách tính điểm trung bình tích luỹ theo thang điểm 4, kèm ví dụ cụ thể để sinh viên có thể tự ước lượng cho bản thân.

Cách tính điểm IELTS Speaking

Phần thi nói ở cả 2 hình thức Học thuật và Tổng quát giống nhau ở nội dung các phần thi và thời gian thi (khoảng 11 - 14 phút). Cách tính điểm của kỹ năng Speaking sẽ dựa trên các tiêu chí sau. 

Fluency And Coherence: Độ lưu loát và tính mạch lạc (Chiếm 25% tổng số điểm)

Pronunciation: Kỹ năng phát âm (Chiếm 25% tổng số điểm)

Lexical Resource: Vốn từ vựng (Chiếm 25% tổng số điểm)

Grammatical Range & Accuracy: Ngữ pháp (Chiếm 25% tổng số điểm)

Đối với bài thi Speaking, bạn sẽ được ban giám khảo trò chuyện trực tiếp, sau đó dựa vào các tiêu chí trên để chấm và đưa ra điểm tổng quát cuối cùng.

Cùng DOL tìm hiểu để có cái nhìn chi tiết về cách đánh giá kỹ năng Speaking trong bài thi IELTS.

Dưới đây là bảng mô tả chi tiết những tiêu chí và cách chấm điểm IELTS Speaking đối với từng mức điểm cụ thể.

Diễn đạt trôi chảy, ít ngắt quãng và lặp từ. Trình bày mạch lạc, kết nối câu chính xác, hiệu quả. Phát triển ý chặt chẽ, không lạc đề.

Sử dụng từ vựng linh hoạt và chính xác trên mọi chủ đề, kết hợp thành ngữ và từ vựng ít phổ biến một cách tự nhiên.

Sử dụng đa dạng cấu trúc ngữ pháp một cách tự nhiên và phù hợp.

Pháp âm chuẩn, chính xác. Trình bày dễ hiểu, dễ nghe. 

Nói trôi chảy, ít lặp từ, ít ngắt quãng. Phát triển chủ đề mạch lạc và chính xác.

Vốn từ đầy đủ và linh hoạt, sử dụng thành ngữ và từ ít phổ biến thành thạo, ít lỗi, paraphrase hiệu quả.

Khả năng linh hoạt, sử dụng nhiều cấu trúc. Câu hầu như không có lỗi, chỉ một vài lỗi không phù hợp hoặc không hệ thống.

Phát âm thành thạo, dễ hiểu nhưng có chút ảnh hưởng ngữ điệu địa phương đôi khi.

Nói dài và trôi chảy, tự nhiên. Đôi lúc ngắt quãng để tìm từ. Sử dụng từ nối với câu linh hoạt và hợp lý. 

Linh hoạt sử dụng từ vựng trên nhiều đề tài, sử dụng thành ngữ, từ ít phổ biến, và kết hợp từ, mặc dù có một số lỗi nhỏ, nhưng paraphrase hiệu quả.

Dùng câu phức tạp linh hoạt, phần lớn không có lỗi, chỉ có một số ít lỗi ngữ pháp không đáng kể.

Thể hiện đầy đủ đặc điểm của thang điểm 6 và một số, nhưng không phải tất cả, đặc điểm của thang điểm 8.

Cố gắng diễn đạt chi tiết, nhưng đôi khi lúng túng, lặp ý hoặc tự chỉnh sửa, sử dụng từ nối câu và ý nhưng không luôn hợp lý.

Vốn từ vựng đa dạng, thảo luận chi tiết và diễn đạt đúng nghĩa. Đôi khi sử dụng từ chưa chính xác. Paraphrase tương đối thành công.

Phối hợp linh hoạt giữa câu đơn và câu phức, nhưng chưa linh hoạt. Thường mắc lỗi sai ở câu phức và đôi khi gây khó hiểu khi trình bày ý.

Phát âm đa dạng nhưng chưa kiểm soát và duy trì tốt. Dễ hiểu nhưng có một số lỗi phát âm từ/âm tiết.

Diễn đạt tương đối mạch lạc, nhưng vẫn còn lúng túng và lặp ý, đặc biệt khi sử dụng các cấu trúc phức tạp. Có sự lạm dụng một số cấu trúc liên kết câu và đánh dấu ý. 

Có thể nói về chủ đề quen thuộc, nhưng vốn từ hạn chế và không linh hoạt. Cố gắng paraphrase nhưng chưa trọn vẹn.

Trình bày cấu trúc câu cơ bản chính xác. Khả năng sử dụng câu phức bị hạn chế, thường mắc lỗi và gây thiếu mạch lạc ý.

Thể hiện đầy đủ đặc điểm của thang điểm 4 và một số, nhưng không phải tất cả, đặc điểm của thang điểm 6.

Gặp tình trạng ngập ngừng, nói chậm và lặp lại. Sử dụng nhiều cụm từ nối, chủ yếu là từ đơn giản.

Nói về chủ đề quen thuộc, nhưng khi đối mặt với chủ đề mới, thường xuyên mắc lỗi và sử dụng từ không chính xác. Khả năng paraphrase còn hạn chế.

Chỉ sử dụng các câu đơn giản. Mắc nhiều lỗi hệ thống dẫn đến khó hiểu. 

Các phát âm còn nhiều hạn chế. 

Ngắt quãng nhiều và lâu. Khó khăn trong việc liên kết câu và gặp khó khăn trong việc hiểu và truyền đạt thông tin.

Từ vựng đơn giản chủ yếu là về thông tin cá nhân. Vốn từ vựng cho các chủ đề lạ là rất ít và hạn chế. 

Chỉ sử dụng cấu trúc ngữ pháp đơn giản nhưng gặp nhiều lỗi sai. 

Thể hiện tất cả các đặc điểm của band điểm 2 và một số đặc điểm của band điểm 3. 

Chỉ biết sử dụng các từ đơn giản. 

Không thể nói được một câu đúng cấu trúc. 

Phát âm người nghe không hiểu được, 

Không có khả năng giao tiếp.

Bạn có thể tìm hiểu thêm về các tiêu chí đánh giá phần IELTS Speaking của BC, IDP,... trong tài liệu sau.

Điểm tích luỹ thường tính theo hệ 10 hay 4?

Trước khi đi vào cách tính, chúng ta sẽ cùng giải đáp một băn khoăn thường gặp, nhất là đối với các bạn tân sinh viên, các em sẽ thắc mắc rằng điểm trung bình tích luỹ thường tính theo hệ 10 hay hệ 4, thang điểm nào được dùng phổ biến hơn? Nếu như hồi cấp 2, cấp 3, các em đã quá quen với thang điểm 10, và mặc định rằng đó là tiêu chuẩn tính điểm và đánh giá kết quả học tập chuẩn xác nhất, thì khi lên đại học, sinh viên sẽ được làm quen với thang điểm 4, tính theo hệ số 4, đây là quy ước tính điểm chung của hầu hết trường đại học, và cũng tuân theo đúng quy định được ban hành của Bộ Giáo dục & Đào tạo.

Tức là ban đầu thì các điểm thành phần của môn học như điểm chuyên cần, thuyết trình, tiểu luận, kiểm tra giữa kỳ và thi cuối kỳ đều sẽ dựa trên thang điểm 10, sau đó tính ra điểm trung bình môn học, rồi quy đổi sang thang điểm chữ A, B, C, D, F, rồi lại tiếp tục được quy đổi sang hệ số 4 để tính điểm trung bình tích luỹ GPA. Nghe tới là thấy rối tung lên, khiến tân sinh viên có phần bỡ ngỡ, lạ lẫm, chưa thể quen và thích nghi được ngay, nhất là trong cách tính điểm, nhiều bạn cũng bị rối không biết sẽ quy đổi và tính điểm như thế nào cho đúng. Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách tính đểm trung bình tích luỹ cụ thể theo thang điểm 4.

Quy tắc làm tròn điểm IELTS Overall

Để có thể tính điểm thi IELTS Overall một cách chính xác nhất, thí sinh cần lưu ý về cách làm tròn điểm thi IELTS như sau:

Cách làm tròn điểm IELTS Overall

Cách tính và làm tròn điểm IELTS như thế nào?

Cấu trúc đề thi IELTS bao gồm 4 phần tương ứng 4 kỹ năng và tổng điểm IELTS là trung bình cộng của 4 kỹ năng Listening (Nghe), Speaking (Nói), Reading (Đọc) và Writing (Viết), trong đó trọng số của mỗi kỹ năng bằng nhau. Điểm tổng được làm tròn toàn bộ hoặc làm tròn đến số gần nhất. 

Công thức: IELTS Overall = (Điểm IELTS Listening + Điểm IELTS Speaking + Điểm IELTS Reading + IELTS Writing) / 4 

Bạn cần nhập thang điểm từ 0 đến 9.0 cho mỗi kĩ năng Speaking, Writing, Reading, Listening.

Điểm overall (điểm tổng quan) của bài thi IELTS là trung bình cộng của điểm từng kỹ năng và làm tròn lên (tới 0.5 cao hơn và gần đó nhất).

Ví dụ: Bạn có điểm thi IELTS 4 kỹ năng lần lượt là: 6.5 (Writing), 6.5 (Speaking), 8.5 (Reading), 8.5 (Listening). Điểm IELTS Overall của bạn sẽ là: (6.5 + 6.5 + 8.5 + 8.5)/4 = 7.5

Quy ước làm tròn điểm IELTS

Điểm Overall có phần lẻ là 0.25 sẽ được làm tròn lên 0.5. Ví dụ: Điểm 4 kỹ năng Writing, Speaking, Reading, Listening lần lượt là: 6.0, 5.5, 7.0, 6.5. Điểm Overall sẽ là: (6.0+5.5+7.0+6.5)/4= 6.25 làm tròn thành 6.5.

Điểm Overall có số lẻ là 0.125 sẽ được làm tròn điểm xuống 0.125. Ví dụ: Điểm 4 kỹ năng Writing, Speaking, Reading, Listening lần lượt là: 6.0, 5.0, 6.0, 5.5. Điểm Overall sẽ là: (6.0+5.0+6.0+5.5)/4= 5.625 làm tròn thành 5.5.

Điểm Overall có số lẻ là 0.75 sẽ được làm tròn điểm lên 1.0. Ví dụ: Điểm 4 kỹ năng Writing, Speaking, Reading, Listening lần lượt là: 6.5, 5.0, 6.0, 5.5. Điểm Overall sẽ là: (6.5+5.0+6.0+5.5)/4= 5.75 làm tròn thành 6.0.

Điểm Overall có số lẻ là 0.875 sẽ được làm tròn điểm lên 1.0. Ví dụ: Điểm 4 kỹ năng Writing, Speaking, Reading, Listening lần lượt là: 6.5, 6.0, 6.0, 5.0. Điểm Overall sẽ là: (6.5+6.0+6.0+5.0)/4= 5.875 làm tròn thành 6.0.