Trường Tiểu Học Mễ Trì Thượng Hà Nội Là Trường Công Hay Tư

Trường Tiểu Học Mễ Trì Thượng Hà Nội Là Trường Công Hay Tư

Trường Tiểu học Lô-mô-nô-xốp - Địa chỉ : Ô đất TH, Khu đô thị Mễ Trì Hạ, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, tiền thân là trường Tiểu học dân lập Phù Đổng, được thành lập theo quyết định số 1719/QĐ- UB ngày 07 tháng 05 năm 1997 của UBND Thành phố Hà Nội. Đến năm 2004, Trường Tiểu học dân lập Phù Đổng được đổi tên thành Trường Tiểu học dân lập Lô-mô-nô-xốp theo quyết định số 560/QĐ- UB ngày 28 tháng 5 năm 2004  của UBND quận Cầu Giấy. Tháng 5/ 2013, theo quyết định của  UBND Thành phố Hà Nội, trường được đổi tên là Trường Tiểu học Lô-mô-nô-xốp.

Trường Tiểu học Lô-mô-nô-xốp - Địa chỉ : Ô đất TH, Khu đô thị Mễ Trì Hạ, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, tiền thân là trường Tiểu học dân lập Phù Đổng, được thành lập theo quyết định số 1719/QĐ- UB ngày 07 tháng 05 năm 1997 của UBND Thành phố Hà Nội. Đến năm 2004, Trường Tiểu học dân lập Phù Đổng được đổi tên thành Trường Tiểu học dân lập Lô-mô-nô-xốp theo quyết định số 560/QĐ- UB ngày 28 tháng 5 năm 2004  của UBND quận Cầu Giấy. Tháng 5/ 2013, theo quyết định của  UBND Thành phố Hà Nội, trường được đổi tên là Trường Tiểu học Lô-mô-nô-xốp.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Trường Đại học Luật Hà Nội trong việc tổ chức các hoạt động đào tạo được quy định như thế nào?

Theo khoản 4 Điều 2 Quyết định 868/QĐ-BTP năm 2015 quy định như sau:

- Xác định và mở các ngành, chuyên ngành đào tạo đại học, sau đại học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật;

- Phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa và hiện đại hóa; xây dựng và thực hiện các kế hoạch đào tạo dài hạn, ngắn hạn với quy mô, hình thức và phương pháp đào tạo hợp lý nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo;

- Tổ chức tuyển sinh, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá kết quả đào tạo, công nhận và cấp bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ và các văn bằng, chứng chỉ khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao;

- Thực hiện các nhiệm vụ đào tạo theo nhu cầu xã hội và các nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng khác do Bộ trưởng Bộ Tư pháp giao (không bao gồm đào tạo, liên kết đào tạo trung cấp luật).

Trường mầm non Sakura Kids thành lập năm 2017 với mong muốn tạo cơ hội cho nhiều trẻ em Việt Nam có thể tiếp cận chương trình giáo dục chất lượng hàng đầu thế giới - tiêu chuẩn Nhật Bản với chi phí hợp lý. Sakura Kids lấy giá trị cốt lõi là “Tâm trong giáo dục” - giáo dục bằng sự chân thành, tấm lòng khoan dung và trái tim nhân ái. Với phương châm “chơi là học”, Sakura Kid là môi trường lý tưởng để các bé được trải nghiệm và phát triển toàn diện từ thể lực, cảm xúc, kỹ năng đến trí tuệ.

Trường mầm non Sakura Kids - Mễ Trì áp dụng chương trình giáo dục chuẩn Nhật Bản được chuyển giao từ Học viện Aso - Tập đoàn giáo dục hàng đầu Nhật Bản. Tại Sakura Kids - Mễ Trì, mỗi bạn nhỏ đều được tắm mình trong môi trường ngập tràn ÂM NHẠC, TỰ LẬP có kỷ luật, trách nhiệm và khả năng làm việc nhóm từ nhỏ. Các bé có thể sử dụng TIẾNG ANH một cách tự nhiên như ngôn ngữ thứ hai trong cuộc sống hàng ngày. Trẻ được vui chơi ngoài trời và VẬN ĐỘNG phát triển thể lực mỗi ngày không quản thời tiết. Trẻ được rèn luyện để hình thành KHẢ NĂNG VƯỢT KHÓ tự tin, vững vàng đối diện với mọi thử thách, khó khăn trong cuộc sống, làm cả những việc mình thích và không thích một cách đầy trách nhiệm.

Tọa lạc trong những khu dân cư yên tĩnh, dân trí cao, an toàn, Sakura Kids có hệ thống cơ sở vật chất được thiết kế và sắp xếp tối ưu với phương châm đảm bảo an toàn, ưu tiên vận động, gần gũi với thiên nhiên và khuyến khích trẻ tự lập đồng thời đảm bảo tính ngăn nắp, thẩm mỹ.

Đội ngũ quản lý và giáo viên được tuyển chọn và đào tạo bài bản theo phương pháp giáo dục mới của học viện Aso luôn tạo cho trẻ môi trường tràn đầy yêu thương, an toàn cả về thể chất và tinh thần.

Chế độ dinh dưỡng theo tiêu chuẩn Nhật Bản với cách tổ chức bữa ăn vừa khoa học vừa mang tính giáo dục trong từng chi tiết nhỏ tạo cho trẻ thói quen ăn uống tích cực, chủ động. Thực đơn phong phú, đa dạng, nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng, giúp trẻ luôn tràn đầy năng lượng để học tập và vui chơi.

Chương trình dã ngoại, trải nghiệm phong phú định kỳ hàng tháng để trẻ luôn có cơ hội khám phá những miền đất mới, hoạt động mới ở bất kỳ độ tuổi nào.

1. Phí nhập học: 1.000.000 Chỉ đóng một lần khi nhập học

2. Phí cơ sở vật chất: 1.600.000 (Phí hàng năm)

3. Phí dã ngoại, sự kiện: 800.000 (Chỉ bao gồm phí tổ chức, xe buýt, không bao gồm vé tham gia)

4.Học liệu: 800.000 - 1.500.000 (Phí hàng năm)

- Phí hàng tháng: 5.300.000 - 5.500.000

- Học phí ngày Thứ 7: 800.000/tháng hoặc 240.000/ ngày (Không bao gồm tiền ăn)

- Phí trông ngoài giờ: 15.000/15 phút (17h45 - 18h30), 25.000/15 phút (18h30 - 19h00),100.000/15 phút (từ sau 19h00 - 19h30) – Với khung giờ sau 18h30 gia đình vui lòng báo trước với văn phòng.

7. Phí ăn uống: 60.000/ngày Bé nghỉ học, phụ huynh cần báo trước 8h sáng, tiền ăn sẽ được hoàn trả vào tháng sau

8. Phí giữ chỗ (nếu cần): 1.000.000

Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Luật Hà Nội như thế nào?

Theo khoản 1 Điều 3 Quyết định 868/QĐ-BTP năm 2015 quy định cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Luật Hà Nội như sau:

Hội đồng Trường được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Giáo dục đại học, Điều lệ trường đại học và các văn bản hướng dẫn thi hành.

(2) Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng

Hiệu trưởng là người đại diện cho Trường trước pháp luật, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của Trường trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được giao của Trường.

Phó Hiệu trưởng là người giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của Trường; được Hiệu trưởng phân công trực tiếp quản lý một số lĩnh vực, nhiệm vụ công tác; chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng và trước pháp luật về những lĩnh vực công tác được phân công. Số lượng Phó Hiệu trưởng của Trường theo quy định pháp luật.

(3) Hội đồng Khoa học và Đào tạo

Hội đồng Khoa học và Đào tạo có Chủ tịch, thư ký và các thành viên; có số lượng thành viên là số lẻ từ 11 đến 25 thành viên, bao gồm: Hiệu trưởng, một số phó hiệu trưởng; trưởng của một số khoa, viện, phòng chức năng trong Trường; đại diện giảng viên, nghiên cứu viên của nhà trường có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc trình độ tiến sĩ; một số đại diện các nhà khoa học có liên quan hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường, không phải giảng viên cơ hữu hoặc cán bộ quản lý cơ hữu của Trường (nếu cần thiết).

Hội đồng Khoa học và Đào tạo được tổ chức và hoạt động theo quy định Luật Giáo dục đại học, Điều lệ trường đại học và các văn bản hướng dẫn thi hành.

(4) Các đơn vị trực thuộc Trường:

- Khoa Pháp luật hành chính - nhà nước;

- Khoa Pháp luật thương mại quốc tế;

- Phòng Quản lý khoa học và trị sự Tạp chí;

- Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo;

- Trung tâm Thông tin thư viện;

- Trung tâm Công nghệ thông tin;

Việc thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị tại điểm d khoản 1 Điều này do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định trên cơ sở đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội.

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác giữa các đơn vị trực thuộc Trường do Hiệu trưởng quy định.

(5) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, đoàn thể và tổ chức xã hội

- Đảng bộ Trường Đại học Luật Hà Nội;

- Công đoàn Trường Đại học Luật Hà Nội;

- Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội;

- Hội Cựu chiến binh Trường Đại học Luật Hà Nội;

- Chi hội Luật gia Trường Đại học Luật Hà Nội;

- Hội Sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.

Đảng bộ, các đoàn thể và các tổ chức xã hội của Trường được thành lập, tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Đảng, điều lệ của các đoàn thể, tổ chức xã hội và theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Trường Đại học Luật Hà Nội là trường đại học công lập hay tư? Thuộc Bộ nào?

Căn cứ Điều 1 Quyết định 868/QĐ-BTP năm 2015 quy định như sau:

Như vậy, Trường Đại học Luật Hà Nội là trường đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Tư pháp.

Trường Đại học Luật Hà Nội có chức năng đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ luật học và các ngành khác có liên quan phù hợp với mục tiêu và phương hướng phát triển của Trường; nghiên cứu khoa học pháp lý; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và tư vấn pháp luật.

Trường Đại học Luật Hà Nội là trường đại học công lập hay tư? Thuộc Bộ nào? (Hình từ Internet)