Kẹo Cà Phê Không Đường Trung Quốc

Kẹo Cà Phê Không Đường Trung Quốc

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số liệu từ Cơ quan Hải quan Trung Quốc cho biết, nhập khẩu cà phê của nước này trong 10 tháng năm 2023 đạt 113,54 nghìn tấn, trị giá 624,79 triệu USD, tăng 10,7% về lượng và tăng 4,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số liệu từ Cơ quan Hải quan Trung Quốc cho biết, nhập khẩu cà phê của nước này trong 10 tháng năm 2023 đạt 113,54 nghìn tấn, trị giá 624,79 triệu USD, tăng 10,7% về lượng và tăng 4,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê sang một số quốc gia khác

Bên cạnh việc tập trung vào thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp có thể chinh phục một số thị trường lớn khác như EU, Nhật Bản, Mỹ. Dưới đây là một số tiêu chí cụ thể.

Cơ sở phân hạng chất lượng cà phê

Tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê nhân (cafe chưa rang) được phân loại theo TCVN 4193: 2001, TCVN 4193-2005 được ban hành bởi Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F16 “Cà phê và sản phẩm cà phê” biên soạn. Căn cứ theo quy định này, sản phẩm cà phê nhân xuất khẩu sẽ được lấy mẫu phân tích xác định các hạt lỗi, hạt khuyết tật. Từ đó, phân hạng chất lượng cafe thành: hạng đặc biệt, hạng 1, 2, 3, 4, 5.

Tiêu chuẩn cà phê nhân xuất khẩu của Việt Nam

Cà phê nhân xuất khẩu có các tiêu chí gì? Căn cứ vào đâu để phân hạng cà phê xuất khẩu? Dưới đây là chia sẻ cụ thể.

Chiến lược dựa trên giá trị cốt lõi

Trong chiến lược Marketing quốc tế của cà phê Trung Nguyên, công ty liên tục áp dụng 7 giá trị cốt lõi sau xuyên suốt quá trình thâm nhập thị trường thế giới của mình, cụ thể như sau:

Chiến lược marketing quốc tế của cà phê Trung Nguyên là sự kết hợp hài hòa giữa việc chọn lựa thị trường tiềm năng, hình thức thâm nhập hiệu quả và cũng như cách tiếp cận hiệu quả dựa trên giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Nhờ vậy, Trung Nguyên đã khẳng định vị thế của nước ta trên bản đồ cà phê thế giới, góp phần đưa cà phê Việt vươn xa ra thị trường quốc tế.

Hy vọng rằng qua bài viết của Vinalink Media, bạn đã có thêm những nguồn cảm hứng - ý tưởng hay từ case đi ra thế giới này của Trung Nguyên để ứng dụng hiệu quả đối với các chiến dịch Marketing của doanh nghiệp mình. Chúc bạn thành công!

Tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê là điều quan trọng để các doanh nghiệp đưa sản phẩm của mình đến nhiều thị trường trên thế giới. Vậy tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê là gì? Doanh nghiệp Việt muốn xuất khẩu cà phê vào thị trường Trung Quốc cần đáp ứng quy định nào? Theo dõi nội dung dưới đây SUTECH sẽ giải đáp giúp bạn.

Giới thiệu về thương hiệu cà phê Trung Nguyên

Trung Nguyên - một biểu tượng của ngành cà phê Việt Nam, khởi nguồn từ một quán cà phê nhỏ tại Buôn Ma Thuột được thành lập năm 1996, do ông Đặng Lê Nguyên Vũ sáng lập. Sau gần 30 năm không ngừng phát triển, Trung Nguyên đã vươn lên trở thành thương hiệu cà phê nổi tiếng hàng đầu Việt Nam và đang có sự hiện diện tại trên 60 quốc gia trên toàn thế giới.

Tính đến nay, Trung Nguyên hoạt động chính ở các mảng: sản xuất chế biến, kinh doanh cà phê, kinh doanh nhượng quyền thương hiệu,...

Trong lĩnh vực sản xuất chế biến và kinh doanh cafe, Trung Nguyên nổi tiếng với những sản phẩm như cà phê chồn Weasel, Legendee, cà phê rang xay, hạt nguyên chất, hòa tan G7, cà phê tươi,.... Cho đến nay, các sản phẩm từ cafe của Trung Nguyên đã chinh phục hơn 60 quốc gia trên khắp thế giới, trong đó nổi bật có các thị trường khó tính như: Hoa Kỳ, Anh, Canada, Đức, Nga, Nhật Bản,....

Trong lĩnh vực nhượng quyền thương hiệu, Trung Nguyên Franchising đã thành lập từ năm 2011 để quản lý chuỗi không gian cà phê Trung Nguyên. Thành công trong “thương vụ” nhượng quyền tại thị trường Nhật Bản và Singapore là minh chứng cho sự phát triển và uy tín của thương hiệu trên thị trường quốc tế.

Với quy mô sản xuất hiện đại, Trung Nguyên hiện đang vận hành 3 nhà máy tại Sài Gòn, Bình Dương và Bắc Giang, cung cấp những sản phẩm cà phê chất lượng nhất đến người tiêu dùng trên khắp thế giới, góp phần tôn vinh vị thế của Việt Nam trên bản đồ cà phê quốc tế.

Tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê nhân Robusta và Arabica

Hiện tại, Việt Nam có nhiều loại cà phê tuy nhiên xuất khẩu chính chỉ có hai loại là cà phê vối (Robusta) và phê chè (Arabica). Do đó, tiêu chuẩn xuất khẩu dưới đây chủ yếu tập trung vào 2 loại cà phê này với một số tiêu chuẩn cụ thể:

Đối với dòng cà phê vối (Robusta) phương pháp chế biến phổ biến là Wet polish, Clean, Standard, cà phê chè (Arabica) là phương pháp chế biến ướt. Các phương này cũng sẽ có quy định và yêu cầu cụ thể mà các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cần phải đạt được.

Dưới đây là tiêu chuẩn phổ biến trong hợp đồng xuất khẩu cà phê mà doanh nghiệp xuất khẩu cần nắm rõ:

Tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê là gì?

Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, vì thế tăng cường mở rộng thị trường là mục tiêu của nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đưa sản phẩm cà phê Việt vào thị trường quốc tế, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu và áp dụng đúng các tiêu chuẩn mà nước nhập khẩu đề ra. Vậy tiêu chuẩn xuất khẩu là gì?

Tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê là các quy định, tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật được thiết lập để đảm bảo cà phê xuất khẩu đáp ứng tiêu chuẩn của từng thị trường cụ thể về chất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm, xuất xứ và truy xuất nguồn gốc, an toàn môi trường.

Các tiêu chuẩn xuất khẩu thường được xác định bởi các tổ chức, hiệp hội, cơ quan chính phủ và có thể khác nhau tùy theo quốc gia và thị trường cụ thể. Do đó, các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải tuân thủ chặt chẽ các tiêu chuẩn đề ra để đảm bảo rằng sản phẩm của mình đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế.

Tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê sang Nhật

Nhật Bản cũng là nước nhập khẩu cà phê của Việt Nam chỉ đứng sau Đức, Mỹ và Italia và để giúp doanh nghiệp nắm rõ được tiêu chuẩn xuất khẩu vào quốc gia này, dưới đây là một số tiêu chuẩn cụ thể: Cần đảm bảo thông số tiêu chuẩn của dư lượng hóa chất nông nghiệp, các vùng trồng cần thực hiện theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P. và Hữu Cơ. Đảm bảo thành phần nguyên liệu, quy trình sản xuất, chế biến và bảng kê các chất phụ gia không vượt quá điều kiện cho phép. Các yêu cầu về ghi nhãn theo quy định cụ thể của luật Vệ sinh thực phẩm.

Lợi ích của việc tuân thủ tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê

Tuân thủ tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê mang lại nhiều lợi ích quan trọng như:

Tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê là yêu cầu quan trọng mà các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu cần hiểu và tuân thủ. Đặc biệt là đối với thị trường Trung Quốc có nhiều tiềm năng cho cà phê Việt nhưng cũng đặt ra nhiều tiêu chuẩn khắt khe. Vậy các doanh nghiệp mong muốn chinh phục thị trường này nhưng vẫn chưa nắm rõ tiêu chuẩn xuất khẩu, liên hệ với SUTECH để được tư vấn ngay hôm nay!

Chiến lược chọn lựa thị trường

Trong chiến lược chọn lựa thị trường khi quốc tế của Công ty Cà phê Trung Nguyên, ban lãnh đạo của công ty đã thực hiện thực hiện đánh giá kỹ lưỡng thị trường cà phê trên toàn cầu và đi đến quyết định lựa chọn 3 thị trường lớn mà công ty hướng đến là: Mỹ, Trung Quốc và Singapore. Đây đều là những quốc gia có vị trí cửa ngõ chính của cả thế giới, có nền kinh tế phát triển. Điều này cho thấy việc chọn lựa này phản ánh sự tính toán cẩn thận của Trung Nguyên khi đưa các sản phẩm “con cưng” của mình đi chinh phục thị trường thế giới:

Sau khi cố định vị thế trên ba thị trường này, Trung Nguyên đã mở rộng sang các thị trường khác như EU, Thái Lan, Nhật Bản,.... Gần đây vào năm 2014, Trung Nguyên ký kết hợp tác với Global Hotels Management LLC (GHM) để đưa sản phẩm cà phê vào thị trường Dubai, giúp công ty có những bước đầu tiên thâm nhập thị trường Trung Đông đầy tiềm năng này..