Bạn đang tìm hiểu ngành truyền thông đa phương tiện? Bạn thắc mắc ngành đào tạo những gì? Tiềm năng nghề nghiệp ra sao? Dưới đây, chúng tôi sẽ chỉ ra các môn học quan trọng trong chương trình đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện, giúp bạn hiểu rõ hơn về kiến thức, kỹ năng mà bạn cần chú trọng trong quá trình học cũng như tiềm năng của lĩnh vực này.
Bạn đang tìm hiểu ngành truyền thông đa phương tiện? Bạn thắc mắc ngành đào tạo những gì? Tiềm năng nghề nghiệp ra sao? Dưới đây, chúng tôi sẽ chỉ ra các môn học quan trọng trong chương trình đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện, giúp bạn hiểu rõ hơn về kiến thức, kỹ năng mà bạn cần chú trọng trong quá trình học cũng như tiềm năng của lĩnh vực này.
Khối lượng kiến thức: 126 tín chỉ (không bao gồm nội dung về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng và kiến thức kỹ năng)
1. Cấu trúc chương trình
Truyền thông đa phương tiện là một lĩnh vực kết hợp kiến thức báo chí, truyền thông và công nghệ thông tin để sáng tạo và sản xuất ra các sản phẩm ở nhiều phương tiện truyền thông khác nhau trong lĩnh vực như: báo chí, quảng cáo, giải trí, phim ảnh… Ngành truyền thông đa phương tiện đào tạo sinh viên các kiến thức: – Nền tảng về mỹ thuật và công nghệ thông tin giúp sinh viên bao quát về khối ngành – Kiến thức chuyên sâu về báo chí, truyền thông, quảng cáo – Sáng tạo, biên tập nội dung – kỹ thuật xử lý, thiết kế hình ảnh, âm thanh, video cũng như các kỹ xảo điện ảnh, phim hoạt định, game, website, đồ họa mô phỏng…, các phần mềm chuyên dụng Illustrator, Photoshop, InDesign,… để tạo ra sản phẩm đồ họa đa phương tiện tương tác
Ngoài ra sinh viên truyền thông đa phương tiện còn được rèn luyện các kỹ năng mềm như: giao tiếp, làm việc nhóm, ngoại ngữ…. để có cơ hội nghề nghiệp rộng mở hơn.
Tùy thuộc vào từng trường và đề án tuyển sinh của trường đó đưa ra, nhưng nhìn chung ngành truyền thông đa phương tiện xét tuyển các khối sau: A00: Toán – Vật lý – Hóa học A01: Toán – Vật lý – Tiếng Anh A02: Toán – Vật lý – Sinh học A03: Toán – Vật lý – Lịch sử A04: Toán – Vật lý – Địa lý
Nhằm tăng cơ hội theo đuổi đam mê, Trường đại học Quốc tế Bắc Hà đưa ra nhiều hình thức phù hợp cho các bạn học sinh lựa chọn: – Xét tuyển theo kết quả thi THPT Quốc Gia – Xét tuyển học bạ – Tổ chức thi tuyển theo đợt tuyển sinh của Trường – Xét tuyển kết hợp giữa chứng chỉ tiếng Anh Quốc tế và kết quả thi THPT – Xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá tư duy do Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức – Xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức
Chương trình đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện cung cấp một loạt các môn học quan trọng giúp bạn phát triển kỹ năng và kiến thức cần thiết để thành công trong lĩnh vực này. Tìm hiểu thêm về chương trình đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện liên hệ ngay với Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà để nhận thông tin tư vấn chính xác nhất
Khối lượng kiến thức: 126 tín chỉ (không bao gồm nội dung về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng và kiến thức kỹ năng) 1. Cấu trúc chương trình
Tốt nghiệp ngành truyền thông đa phương tiện, bạn có thể làm tại các công ty về lĩnh vực truyền thông, báo chí, giải trí doanh nghiệp kinh doanh… ở một số vị trí: – Giám đốc sáng tạo, quản lý, xây dựng các chương trình truyền hình, xử lý âm thanh, hình ảnh trước khi phát sóng – Biên tập xây dựng nội dung báo chí, phim ảnh – Thiết kế đồ họa, mô phỏng ứng dụng; hình ảnh, ấn phẩm truyền thông,… – Nhân viên quay phim, chụp ảnh, dựng phim tại các studio, đài truyền hình – Giảng dạy tại các cơ sở đào tạo, giáo dục đại học hoặc trung cấp chuyên nghiệp có liên quan đến ngành