Các Tỉnh Miền Trung Ở Việt Nam

Các Tỉnh Miền Trung Ở Việt Nam

Theo địa lý tự nhiên Việt Nam được chia thành 3 miền, bao gồm 63 tỉnh thành phố với các tỉnh thuộc 3 miền BẮC - TRUNG - NAM được chia như sau:

Theo địa lý tự nhiên Việt Nam được chia thành 3 miền, bao gồm 63 tỉnh thành phố với các tỉnh thuộc 3 miền BẮC - TRUNG - NAM được chia như sau:

Bắc Trung Bộ Việt Nam gồm có 5 tỉnh và 1 TP trực thuộc Trung Ương:

Tp trực thuộc Trung Ương: Từ 1/1/2025 tỉnh thừa thiên Huế chuyển thành TP Huế trực thuộc Trung Ương

Danh sách các tỉnh miền trung thuộc Bắc Trung Bộ:

Các tỉnh miền trung Tây Nguyên có vẻ ít được nhắc tới khi kể về danh sách các tỉnh miền Trung, nhưng là một bộ phận không thể thiếu của vùng đất này. Tây Nguyên nằm ở phía Tây và Tây Nam của Nam Trung Bộ, phía Tây dãy Trường Sơn.

Tây Nguyên giáp với hai nước bạn Lào và Campuchia, phía Đông giáp vùng kinh tế năng động Nam Trung Bộ là điều kiện tốt để thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực.

Tây Nguyên có địa hình cũng khá đa dạng và phức tạp, chủ yếu là núi cao và các cao nguyên badan, kết hợp cùng với khí hậu ôn hòa quanh năm cũng là điều kiện tốt để phát triển lâm nghiệp và trồng trọt các loại cây công nghiệp như cafe, cao su và hồ tiêu.

Về lĩnh vực phát triển du lịch, có vẻ Tây Nguyên không được mẹ thiên nhiên ưu ái so với Bắc Trung Bộ và các tỉnh Duyên Hải Miền Trung, nhưng không vì thế mà du lịch không được chú trọng phát triển ở nơi đây.

Điểm sáng trong du lịch Tây Nguyên có thể kể đến như là Đà Lạt, Lâm Đồng hay Kon Tum, Gia Lai và nhiều địa danh du lịch tự nhiên nổi tiếng khác.

Đến với Tây Nguyên, du khách sẽ được thoải mái khám phá những cảnh quan rừng núi hoang dã và các nét văn hóa đặc trưng, độc đáo mà chỉ có ở các tộc người sinh sống nơi đây, cũng như được trải nghiệm những món ngon đặc sản của núi rừng Tây Nguyên.

Danh sách các tỉnh miền trung thuộc Nam Trung Bộ:

Các tỉnh miền Trung, vùng đất lịch sử nổi tiếng với những người con anh hùng, dũng cảm bất khuất, hiện tại đang không ngừng phát triển vươn lên thần tốc.

Tài nguyên thiên nhiên là một trong những yếu tố được mẹ thiên nhiên ưu ái để phát triển, nhưng yếu tố cốt lõi vẫn là con người với sự chân thật, nhân hậu hiền hòa và cần cù lao động với ý chí không ngừng học hỏi vươn lên, dải đất miền Trung đang dần trở thành một điểm sáng về phát triển của Việt Nam.

Tương lai sắp tới, nơi đây sẽ tiếp tục giữ vững và phát triển hơn nữa bất kể thiên tai, bão lũ. Hãy cùng chung tay góp sức phát triển Miền Trung và cả Việt Nam các bạn nhé!

Bài viết liên quan: Bảo Tàng Quang Trung Quy Nhơn | Nơi Gìn Giữ Lịch Sử Dân Tộc

Trên đây là danh sách các tỉnh miền Trung Việt Nam. Hãy để lại một vài dự định mà bạn muốn đóng góp cho miền Trung trong thời gian sắp tới. Có thể là chuyến đi từ thiện hoặc đi thăm quan một vài cảnh quan miền Trung góp phần giúp miền Trung phát triển nhé! Cám ơn các bạn đã đọc đến đây, chúc các bạn có một ngày tốt lành. ^^

Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ

Đây là phận quan trọng nhất của miền trung, thường được coi như là huyết mạch của những tỉnh miền Trung Việt Nam. Trong danh sách các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nhều tỉnh thành nhất, bao gồm 8 tỉnh, thành phố có tiềm lực phát triển mạnh mẽ nhất Miền Trung.

Nằm ở vị trí cận giáp biển, tất cả các tỉnh đều có đường bờ biển dài, dọc theo phía Đông. Địa hình nơi đây chủ yếu là đồng bằng ven biển và núi thấp, chạy theo hướng Đông Tây, xen giữa là các đồng bằng nhỏ hẹp, đường bờ biển bị cắt xẻ khúc khuỷu, nhiều đoạn bị cắt sâu vào đất liền tạo thành nhiều cảng nước lớn, ví dụ cảng Cam Ranh, Khánh Hòa.

Xét về điều kiện tự nhiên, các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ không có nhiều tiềm năng về nông nghiệp nhưng đổi lại, chúng sở hữu những điều kiện tuyệt vời cho phát triển du lịch và thương mại biển với thuận lợi về mặt vị trí nằm ở trung tâm và sở hữu nhiều cảnh quan kỳ thú.

Bài viết liên quan: Top 16 Món Ăn Đặc Sản Bình Định Làm Quà Ngon Bổ Rẻ

Đáng chú ý là vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tới 4 trong số 5 tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm của các tỉnh miền Trung, trong đó, hầu hết các tỉnh này đều có các trung tâm thương mại và dịch vụ lớn, phát triển năng động, nhộn nhịp.

Xét riêng về khía cạnh du lịch, đây đúng là mỏ vàng cho các nhà đầu tư muốn tìm kiếm cơ hội phát triển từ mảnh đất miền Trung vốn nhiều nắng gió này. Nơi đây tập trung nhiều các bãi tắm và vịnh biển đẹp như: vịnh Nha Trang, Nhật Lệ, Mỹ Khê, Cà Ná, Cửa Đại, Quy Nhơn, Vịnh Vân Phong, biển Lăng Cô,…

Ngoài ra, Duyên Hải Nam Trung Bộ còn các di sản thiên nhiên, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, phục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu (từ Phong Nha đến cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Mỹ Sơn…) cũng đều tập trung ở đây.

Nét đẹp về du lịch và ẩm thực của Trung Bộ gắn với sự thân thiện của những người con miền Trung mến khách cũng đã để lại những ấn tượng khó quên đối với du thực khách cả trong và ngoài nước.

Du lịch miền Trung đại diện cho sự hiện đại, năng động, kết hợp hài hòa giữa khai thác vẻ đẹp thiên nhiên và du lịch nhân văn với những nét văn hóa truyền thống, lịch sử, văn hóa dân tộc lâu đời.

Bài viết liên quan: Top 23  món ăn đặc sản miền Trung làm quà

Nam Trung Bộ Việt Nam gồm 7 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc Trung Ương

Thành phố trực thuộc Trung Ương: Tp Đà Đẵng

7 tỉnh theo thứ tự bắc-nam: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận.

Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng.

Hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ được gọi chung là Duyên hải miền Trung. Khối núi Bạch Mã, nơi có đèo Hải Vân được coi là ranh giới giữa Bắc và Nam Trung Bộ.

Miền Trung, hai tiếng gọi thân thương, dải đất dài nối liền hai miền Tổ Quốc, danh sách các tỉnh miền Trung ở Việt Nam được chia làm ba miền địa hình gồm: Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, hay theo cách chia khác là 2 vùng: Duyên hải miền Trung (gồm Bắc và Nam Trung Bộ) và Tây Nguyên. Ba bộ phận nhưng các vùng đều có những đặc điểm vừa chung vừa riêng khá thống nhất giữa các tỉnh miền Trung.

Miền trung có bao nhiêu tỉnh? Trước hết, xét về vị trí địa lý, các tỉnh miền Trung bao gồm 19 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, bắt đầu từ Thanh Hóa và kéo dài cho tới Bình Thuận với địa thế đa dạng. Phía tây miền Trung được bao bọc bởi những dãy núi cao chạy dọc giáp với biên giới Lào và Campuchia, và phía đông giáp với biển Đông, đây cũng là vùng có nhiều tỉnh giáp biển nhất Việt Nam, vì thế không ngạc nhiên khi ở đây tập trung phần lớn các bãi biển đẹp của nước ta.

Do địa thế chạy dài nhưng lại hẹp ngang Đông – Tây, Bắc Trung Bộ sở hữu nhiều địa hình rất đa dạng. Phía bắc của Bắc Trung Bộ là các dãy núi cao, hiểm trở ở phía Tây, gây khó khăn cho giao thông và phát triển kinh tế. Phía đông là các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển nghèo phù sa, duy có đồng bằng Thanh Hóa là rộng lớn và màu mỡ nhất, do phù sa bồi đắp từ sông Mã và sông Chu. Cho nên khu vực này kinh tế cũng phát triển khá đa dạng kết hợp cả công – nông – lâm nghiệp và dịch vụ, trong đó dịch vụ đang là thế mạnh đầu tư lâu dài của khu vực với hai hướng chính là du lịch và thương mại cảng biển. Nơi đây cũng sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và các di tích lịch sử – văn hóa nổi tiếng, như biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Làng Sen quê Bác, Thành cổ Quảng Trị, Cố đô Huế … và nhiều địa điểm hấp dẫn du khách khác đến với du lịch các tỉnh miền Trung Việt Nam.

Kinh thành Huế cổ kính (ảnh sưu tầm)

Một bộ phận quan trọng khác, thường được coi như là trái tim của các tỉnh miền Trung, chính là vùng Nam Trung Bộ, hay thường được gọi là Duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm 8 tỉnh thành phố có tiềm năng phát triển không nhỏ của Miền Trung. Nằm ở vị trí cận giáp biển, tất cả các tỉnh đều có đường bờ biển chạy dọc ở phía Đông. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng ven biển và núi thấp, chạy theo hướng Đông Tây xen giữa là các đồng bằng nhỏ hẹp, bờ biển bị cắt xẻ khúc khuỷu, nhiều đoạn cắt sâu vào đất liền tạo thành nhiều cảng nước sâu lớn, ví dụ cảng Cam Ranh, Khánh Hòa. Xét về điều kiện tự nhiên, khu vực này không nhiều tiềm năng về nông nghiệp nhưng lại sở hữu những điều kiện tuyệt vời cho phát triển du lịch và thương mại hàng hóa biển do vì là vị trí trung tâm và sở hữu nhiều cảnh quan kỳ thú.

Vịnh Nha Trang điểm đến trên hành trình du lịch miền Trung (ảnh sưu tầm)

Đáng chú ý là vùng Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm tới ⅘ tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm tuyệt vời của các tỉnh miền Trung, trong đó, hầu hết các tỉnh này đều là các trung tâm thương mại và dịch vụ lớn, phát triển năng động. Xét riêng về khía cạnh du lịch, đây đúng là mảnh đất vàng cho các nhà đầu tư muốn tìm kiếm cơ hội phát triển từ dải đất miền Trung vốn nhiều nắng gió. Nơi đây tập trung nhiều các bãi tắm và vịnh biển đẹp dọc các tỉnh miền Trung như: biển Lăng Cô, vịnh Nha Trang, Nhật Lệ, Mỹ Khê, Cà Ná, Cửa Đại, Quy Nhơn, Vịnh Vân Phong… Ngoài ra, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, di sản thiên nhiên phục vụ việc tham quan – nghiên cứu (từ Phòng Nha đến cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Mỹ Sơn…) cũng tập trung ở đây. Thương hiệu du lịch và ẩm thực của Trung Bộ với những con người thân thiện, mến khách cũng đã ghi dấu những ấn tượng khó quên đối với du khách cả trong nước và quốc tế. Du lịch miền Trung đã đại diện cho sự hiện đại và năng động, kết hợp hài hòa giữa khai thác vẻ đẹp thiên nhiên cho tới du lịch nhân văn với những nét văn hóa truyền thống, lịch sử, văn hóa của dân tộc.

Tây Nguyên – vùng cuối cùng còn lại của miền Trung và có vẻ ít được nhắc tới, nhưng vẫn là một phần không thể thiếu của vùng đất này. Tây Nguyên là bộ phận nằm ở phía Tây và Tây Nam của Nam Trung Bộ, phía Tây dãy Trường Sơn. Nằm giáp với hai nước bạn Lào và Campuchia, phía Đông giáp vùng kinh tế năng động Nam Trung Bộ là những điều kiện tốt cho phát triển kinh tế khu vực. Tây Nguyên có địa hình cũng khá đa dạng và phức tạp với địa hình chủ yếu và núi cao và cao nguyên badan, kết hợp với khí hậu ôn hòa quanh năm cũng là điều kiện tốt cho phát triển lâm nghiệp và trồng các cây công nghiệp như cafe, cao su và hồ tiêu.

Tết của đồng bào dân tộc Tây Nguyên (ảnh sưu tầm)

Về lĩnh vực phát triển du lịch, có vẻ Tây Nguyên hơi hạn chế hơn so với 2 khu vực còn lại, nhưng không vì thế mà du lịch không được chú trọng phát triển. Điểm sáng trong du lịch Tây Nguyên có thể kể đến như Đà Lạt, Lâm Đồng hay Kon Tum, Gia Lai và nhiều địa danh du lịch tự nhiên văn hóa khác. Đến với Tây Nguyên, du khách có thể thoải mái khám phá những cảnh quan rừng núi và các nét đặc trưng văn hóa chỉ có ở các tộc người sinh sống nơi đây, cũng như trải nghiệm những món ngon đặc sản núi rừng Tây Nguyên.

Các tỉnh miền Trung từ vùng đất lịch sử và anh hùng đầy đau thương nhưng bất khuất cho tới hiện tại đang không ngừng vươn lên mạnh mẽ. Tài nguyên thiên nhiên có thể là những nguồn lực quan trọng cho phát triển, nhưng yếu tố quyết định vẫn là con người. Với bản chất con người miền Trung chân thật, nhân hậu hiền hòa, cần cù lao động và ý chí không ngừng vươn lên, dải đất miền Trung đang dần trở thành một trung tâm phát triển của cả nước, trong tương lai, vùng đất nơi đây sẽ còn phát triển hơn nữa, bất chấp thiên tai hàng năm, cả nước vẫn hướng về danh sách các tỉnh miền Trung với kỳ vọng lớn lao về một tương lai phát triển rực rỡ.

Miền trung Việt Nam, dải đất dài chịu nhiều thiên tai bão lũ nối liền hai miền Nam Bắc, danh sách các tỉnh miền Trung Việt Nam được chia làm ba miền địa hình chính bao gồm: Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Tuy chia làm ba bộ phận nhưng mỗi vùng đều có những nét đặc trưng khá đồng nhất với nhau. Hãy cùng dulichmientrung.net Tìm hiểu kĩ hơn xem miền trung có bao nhiêu tỉnh? và vị trí địa lý của các tỉnh thành miền Trung Việt Nam nhé!

Miền trung có bao nhiêu tỉnh thành? Trước hết, xét về vị trí địa lý, các tỉnh miền Trung bao gồm 18 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc trung ương chia làm 3 tiểu vùng, bắt đầu từ Thanh Hóa và kéo dài cho đến Bình Thuận với địa thế vô cùng đa dạng.

Phía tây miền Trung được che chờ và bao bọc bởi những dãy núi cao chạy dọc với biên giới Campuchia và Lào, phía đông giáp với biển Đông, đây cũng là vùng có nhiều tỉnh giáp biển nhất Việt Nam, vì thế không quá ngạc nhiên khi nơi đây tập trung phần lớn các địa điểm du lịch biển lớn nhất nước ta.

Do địa thế chạy dài nhưng lại hẹp ngang Đông – Tây, Bắc Trung Bộ sở hữu rất nhiều địa hình đa dạng. Phía bắc của các tỉnh Bắc Trung Bộ là các dãy núi cao, hiểm trở ở phía Tây, gây khó khăn cho giao thông vận tải và phát triển kinh tế.

Phía đông là các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển nghèo phù sa, duy chỉ có đồng bằng Thanh Hóa là màu mỡ và rộng lớn nhất, do phù sa bồi đắp từ sông Mã và sông Chu.

Cho nên nền kinh tế các tỉnh trong khu vực này cũng phát triển, kết hợp đa dạng cả công – nông – lâm nghiệp và dịch vụ, trong đó dịch vụ đang thu hút vốn đầu tư lâu dài của khu vực với hai hướng chính là thương mại và du lịch cảng biển.

Nơi đây cũng sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên trù phú và các khu di tích lịch sử – văn hóa nổi tiếng, như Cửa Lò (Nghệ An), biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Thành cổ Quảng Trị, Làng Sen quê Bác,  Cố đô Huế,… và nhiều địa điểm hấp dẫn khách du lịch khác khi đến du lịch các tỉnh ở miền Trung Việt Nam.