“Làm hãng” nghe rất quen mà cũng lạ với nhiều người Việt Nam có bạn bè hoặc người thân bên Mỹ. Nếu bạn chưa hình dung ra nó là gì? Xin mời tiếp tục đọc bài viết này.
“Làm hãng” nghe rất quen mà cũng lạ với nhiều người Việt Nam có bạn bè hoặc người thân bên Mỹ. Nếu bạn chưa hình dung ra nó là gì? Xin mời tiếp tục đọc bài viết này.
Social Media Executive hay Chuyên viên mạng xã hội là những người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động trên mạng xã hội của doanh nghiệp như Facebook, Instagram, Twitter,... thông qua các chiến dịch Marketing hoặc đơn giản là tương tác với cộng đồng mạng ảo hằng ngày. Những người làm việc trong mảng này sẽ triển khai các chiến lược đánh giá toàn diện trên mọi khía cạnh truyền thông, có tác động đến doanh nghiệp.
Social Media Executive hoạt động chủ yếu trên các nền tảng mạng xã hội
Hay nói cách khác, Social Media Executive chính là người đại diện cho thương hiệu, có trách nhiệm tương tác, hỗ trợ các khách hàng tiềm năng. Từ đó góp phần gia tăng traffic cho các nền tảng mạng xã hội, nâng cao niềm tin của khách hàng và tăng cơ hội chốt đơn sản phẩm.
Hình ảnh và video được xem là 2 dạng nội dung phổ biến và hiệu quả nhất trên các kênh mạng xã hội. Thực tế cho thấy, người dùng trên mạng xã hội thường chia sẻ nội dung về hình ảnh cao hơn rất nhiều lần so với bất kỳ dạng content nào khác. Chí vì vậy, nếu bạn có kỹ năng sản xuất hình ảnh và video chất lượng cao cho đa dạng các kênh xã hội như Facebook, Insta, Zalo, Tᴡitter,... thì bạn sẽ càng có chỗ đứng vững vàng trong lĩnh vực Social Media.
Tư duy sáng tạo và kỹ năng thiết kế là yếu tố rất cần thiết khi làm việc trong lĩnh vực Social Media
Không khác gì so với các kênh Marketing, số liệu là thứ minh chứng cho tất cả. Vì vậy, khi làm trong lĩnh vực Social Media, bạn cần có kiến thức thống kê chi tiết về lưu lượng khách hàng đã truy cập các kênh của mình. Đồng thời có kỹ năng phân tích, đánh giá và rút ra kết luận để có phương thức phát triển, cải thiện kênh ngày càng tốt hơn.
Các kênh quảng cáo được ví như bộ mặt của những công ty hoạt động trong lĩnh vực truyền thông. Social Media Executive cần rèn luyện kỹ năng viết cả nội dung dài và ngắn, học cách viết bài chuẩn SEO cho các nền tảng như website, Facebook, Instagram,... Đồng thời có khả năng triển khai tất cả các loại nội dung như hình ảnh, video, câu chuyện, chiến dịch,... đa nền tảng.
Vai trò của các chuyên viên mạng xã hội đối với doanh nghiệp
Vị trí Social Media Executive chủ yếu làm việc trong các doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực truyền thông, Marketing, đảm nhận những vai trò quan trọng như
Với vai trò là một Social Media Executive, bạn cần có các kế hoạch triển khai công việc cụ thể, phù hợp với doanh nghiệp nhằm mang lại hiệu quả trong quá trình thực hiện. Đây có thể là những kế hoạch dài hạn hoặc ngắn hạn với mục đích đem đến hiệu quả tích cực trên các nền tảng đã triển khai.
Tùy vào từng lĩnh vực khác nhau của công ty cũng như những tác động của môi trường đến lĩnh vực kinh doanh, các Chuyên viên mạng xã hội sẽ đề xuất kế hoạch phù hợp.
Đối với các doanh nghiệp mới bắt đầu tham gia vào thị trường digital thì nhiệm vụ chính của Social Media Executive là tạo nên nhận thức về thương hiệu với khách hàng. Các chiến lược được tạo ra nhằm tiếp cận gần hơn với khách hàng cũng như gia tăng độ phủ rộng trên thị trường.
Riêng các doanh nghiệp đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường thì chuyên viên mạng xã hội cần tập trung cho việc phát triển thương hiệu ngày càng vững mạnh, vượt xa các đối thủ khác để tạo nên lợi thế và sự khác biệt.
Về cơ bản, công việc mà Social Media Executive cần thực hiện bao gồm:
Phát triển nội dung: Thực hiện lên kế hoạch và chịu trách nhiệm phát triển nội dung. Bao gồm việc lên các ý tưởng sáng tạo nội dung, cập nhật xu thế thịnh hành, “hot trend’,... trên nền tảng Social Media như Facebook, Instagram, Website, Zalo,…
Quản lý bài đăng: Chuyên viên mạng xã hội cần đảm bảo chất lượng nội dung, ý tưởng và giá trị mà bài đăng mang đến cho khách hàng. Đồng thời hãy thường xuyên tương tác với khách hàng trên các nền tảng như Facebook, Website, Zalo,.. hằng ngày.
Triển khai sự kiện truyền thông: Tiến hành tổ chức, hỗ trợ và điều hướng, thực hiện các sự kiện marketing (giải trí, quảng bá sản phẩm/dịch vụ,..), sự kiện trực tuyến (cuộc thi, game,…) cho khách hàng.
Những hạng mục công việc cần làm của chuyên viên mạng xã hội
Hỗ trợ phân tích chiến lược truyền thông: Công việc này sẽ được thực hiện thông qua các bước cụ thể như: theo dõi, đo lường, giám sát và tìm ra phương pháp cải thiện chiến dịch hiệu quả.
Xử lý khủng hoảng truyền thông: Social Media Executive thường sẽ phối hợp với các phòng ban khác trong công ty như (PR, Sales…) để xử lý khủng hoảng truyền thông trên các kênh Social Media như Facebook, Instagram, Website, Twitter,…
Một số công việc khác: Ngoài những hạng mục công việc chính, chuyên viên mạng xã hội còn có nhiệm vụ cập nhật thường xuyên các xu thế mới để phát triển chất lượng nội dung trên các nền tảng mạng xã hội. Thực hiện các báo cáo đến cấp trên về hiệu quả triển khai của các kênh Social Media theo định kỳ.
Mức lương Social Media Executive hiện nay được đánh giá là tương đối cao so với mặt bằng chung của các ngành nghề. Theo khảo sát và tổng hợp từ 30 mẫu việc làm đăng tuyển tại CareerViet.vn, thu nhập bình quân của các Social Media Executive là 12.7 triệu đồng/tháng, mức lương cao nhất có thể lên đến 25 triệu đồng/tháng. Tùy vào kinh nghiệm cũng như năng lực của mỗi người mà mức lương này sẽ có mức chênh lệch khác nhau.
Thu nhập trung bình của các chuyên viên mạng xã hội hiện nay
Nếu bạn là người có tố chất sáng tạo, năng động và nhiệt huyết thì vị trí Social Media Executive sẽ là một trong những định hướng nghề nghiệp phù hợp dành cho bạn. Hãy nhanh tay truy cập vào CareerViet.vn để tham khảo danh sách việc làm Social Media Executive tại các doanh nghiệp đang tuyển dụng nhé!
Có thể thấy, Social Media Executive đã và đang trở thành xu hướng của các ngành nghề trong thời hiện đại, nhất là khi công nghệ 4.0 đang bùng nổ mạnh mẽ. Vai trò của chuyên viên mạng xã hội là vô cùng quan trọng trong một tổ chức doanh nghiệp chuyên về Marketing hay truyền thông, mang về lượng khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp.
Phân biệt cách sử dụng who và whom trong tiếng Anh:
- who: dùng để chỉ chủ ngữ (subject) trong câu, thay thế cho có đại từ như he, she, they.
Ví dụ: Who is the victim?/He is the victim.
(Ai là nạn nhân?/Anh ấy là nạn nhân.)
- whom: dùng để chỉ tân ngữ (object) trong câu, thay cho him, her, them.
Ví dụ: He is the man whom I love, I love him.
(Anh ấy là người tôi yêu, tôi yêu anh ấy.)
Nhưng nhìn chung, who đang dần thay thế whom và có thể sử dụng trong hầu hết mọi trường hợp, đặc biệt là trong giao tiếp.
Để làm việc ở vị trí Social Media Executive, bạn có thể theo học các chuyên ngành như: Marketing, Truyền thông, Báo chí, Ngôn ngữ,.... Vị trí này vừa đòi hỏi tư duy kinh doanh, các kỹ năng xử lý truyền thông, vừa cần khả năng viết lách tốt, cách sử dụng ngôn ngữ khéo léo. Tuy nhiên, nếu bạn học trái ngành vẫn có cơ hội bước chân vào lĩnh vực này bằng những tài liệu tự học trên Internet hoặc tham gia các khóa học ngắn hạn về truyền thông – Marketing như Content Marketing, Digital Platform Management,...
Trước khi bước vào bất kỳ một chiến dịch quảng cáo truyền thông nào đó, chuyên viên mạng xã hội cần phải khai thác, tìm hiểu kỹ lưỡng về “insight” khách hàng. Từ đó có thể triển khai những nội dung cần thiết, hữu ích, có giá trị với người đọc. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, cách tốt nhất là bạn hãy ghi lại những khía cạnh hành vi của khách hàng trên các nền tảng social media..